Trang chủ Hỏi đáp

Công nhân hỏi - Công Đoàn trả lời

Trong trường hợp viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập sinh con thứ 3 (không thuộc diện ưu tiên của chính sách KHHGĐ) thì Công đoàn cơ sở nên tham gia giải quyết như thế nào?

Trong trường hợp viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập sinh con thứ 3 (không thuộc diện ưu tiên của chính sách KHHGĐ) thì Công đoàn cơ sở nên tham gia giải quyết như thế nào?

Trả lời : <p> Căn cứ theo Ph&aacute;p Lệnh&nbsp; của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL-UBTVQH11 ng&agrave;y 09/01/2003 về d&acirc;n số đ&atilde; qui định tại&nbsp; <strong>Điều 38. </strong>Xử l&yacute; vi phạm:</p> <p> &ldquo;1. Người n&agrave;o c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm c&aacute;c quy định của Ph&aacute;p lệnh n&agrave;y v&agrave; c&aacute;c quy định kh&aacute;c của ph&aacute;p luật c&oacute; li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n số th&igrave; t&ugrave;y theo t&iacute;nh chất, mức độ vi phạm m&agrave; bị xử l&yacute; kỷ luật, xử phạt h&agrave;nh ch&iacute;nh hoặc bị truy cứu tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự; nếu g&acirc;y thiệt hại th&igrave; phải bồi thường theo quy định của ph&aacute;p luật.&rdquo;</p> <p> Đồng thời theo quy định tại&nbsp;Điều 2 Nghị&nbsp;định số&nbsp;<a href="http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&amp;_page=1&amp;mode=detail&amp;document_id=93676">20/2010/NĐ-CP&nbsp;</a>ng&agrave;y 8/3/2010 quy định chi tiết thi h&agrave;nh Ph&aacute;p lệnh sửa&nbsp;đổi Điều 10 Ph&aacute;p lệnh D&acirc;n số&nbsp;v&agrave;&nbsp;Điều 1 Nghị&nbsp;định số&nbsp;<a href="http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&amp;_page=1&amp;mode=detail&amp;document_id=99494">18/2011/NĐ-CP&nbsp;</a>ng&agrave;y 17/3/2011 sửa&nbsp;đổi khoản 6 Điều 2 Nghị&nbsp;định số&nbsp;20/2010/NĐ-CP, th&igrave; những trường hợp sau đ&acirc;y kh&ocirc;ng vi phạm quy định chỉ được sinh một hoặc hai con theo Ph&aacute;p lệnh d&acirc;n số:</p> <p> 1. Cặp vợ&nbsp;chồng sinh con thứ&nbsp;ba, nếu cả&nbsp;hai hoặc một trong hai người thuộc d&acirc;n tộc c&oacute;&nbsp;số&nbsp;d&acirc;n dưới 10.000 người hoặc thuộc d&acirc;n tộc c&oacute;&nbsp;nguy cơ&nbsp;suy giảm số&nbsp;d&acirc;n (tỷ&nbsp;lệ&nbsp;sinh nhỏ&nbsp;hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư.</p> <p> 2. Cặp vợ&nbsp;chồng sinh con lần thứ&nbsp;nhất m&agrave;&nbsp;sinh ba con trở&nbsp;l&ecirc;n.</p> <p> 3. Cặp vợ&nbsp;chồng đ&atilde; c&oacute;&nbsp;một con đẻ, sinh lần thứ&nbsp;hai m&agrave;&nbsp;sinh hai con trở&nbsp;l&ecirc;n.</p> <p> 4. Cặp vợ&nbsp;chồng sinh lần thứ&nbsp;ba trở&nbsp;l&ecirc;n, nếu tại thời điểm sinh chỉ c&oacute; một con đẻ c&ograve;n sống, kể cả con đẻ đ&atilde; cho l&agrave;m con nu&ocirc;i.</p> <p> 5. Cặp vợ&nbsp;chồng sinh con thứ&nbsp;ba, nếu&nbsp;đ&atilde; c&oacute;&nbsp;hai con đẻ nhưng một hoặc cả&nbsp;hai con bị&nbsp;dị&nbsp;tật hoặc mắc bệnh hiểm ngh&egrave;o kh&ocirc;ng mang t&iacute;nh di truyền, đ&atilde;&nbsp;được Hội&nbsp;đồng Gi&aacute;m&nbsp;định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương x&aacute;c nhận.</p> <p> 6. Cặp vợ&nbsp;chồng đ&atilde; c&oacute;&nbsp;con ri&ecirc;ng (con đẻ):</p> <p> a) Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đ&atilde; c&oacute;&nbsp;con ri&ecirc;ng (con đẻ);</p> <p> b) Sinh một con hoặc hai con trở&nbsp;l&ecirc;n trong c&ugrave;ng một lần sinh, nếu cả&nbsp;hai người đ&atilde; c&oacute;&nbsp;con ri&ecirc;ng (con đẻ). Quy định n&agrave;y kh&ocirc;ng &aacute;p dụng cho trường hợp hai người đ&atilde; từng c&oacute; hai con chung trở l&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c con hiện đang c&ograve;n sống.</p> <p> 7. Phụ&nbsp;nữ&nbsp;chưa kết h&ocirc;n sinh một hoặc hai con trở&nbsp;l&ecirc;n trong c&ugrave;ng một lần sinh.</p> <p> Như vậy, nếu c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức sinh con thứ 3 nằm ngo&agrave;i những trường hợp đặc biệt được sinh con thứ 3 theo qui định tr&ecirc;n được x&eacute;t l&agrave; đ&atilde; vi phạm ch&iacute;nh s&aacute;ch D&acirc;n số.</p> <p> Hiện nay, c&oacute; một số Bộ, Ng&agrave;nh ban h&agrave;nh th&ocirc;ng tư, Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n ở một số tỉnh đ&atilde; cụ thể h&oacute;a ch&iacute;nh s&aacute;ch D&acirc;n số theo quan điểm chỉ đạo của Đảng, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;p luật của Nh&agrave; nước đ&atilde; ban h&agrave;nh Nghị quyết về ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n số v&agrave; kế hoạch h&oacute;a gia đ&igrave;nh, trong đ&oacute; c&oacute; h&igrave;nh thức xử l&yacute; kỷ luật đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức vi phạm sinh con thứ ba trở l&ecirc;n. Theo đ&oacute;, h&igrave;nh thức xử l&yacute; cụ thể đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức vi phạm được thực hiện theo Th&ocirc;ng tư của Bộ, Ng&agrave;nh hoặc Nghị quyết của Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n, Quyết định của UBND tỉnh nơi c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức đ&oacute; c&ocirc;ng t&aacute;c.</p> <p> Vậy n&ecirc;n, nếu vi&ecirc;n chức của đơn vị bạn sinh con thứ 3, l&agrave; c&aacute;n bộ c&ocirc;ng đo&agrave;n, bạn cần phải biết r&otilde; hiện nay Bộ, ng&agrave;nh, địa phương nơi bạn c&ocirc;ng t&aacute;c hoặc cơ quan, đơn vị của bạn đ&atilde; c&oacute; quy định g&igrave; về c&aacute;c h&igrave;nh thức xử phạt với những c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n số hay kh&ocirc;ng? để tham mưu với l&atilde;nh đạo, cơ quan đơn vị, người c&oacute; thẩm quyền trong việc xử l&yacute; vi phạm tại cơ quan, đơn vị bạn.</p> <p> Ngo&agrave;i ra, nếu vi&ecirc;n chức tại đơn vị, cơ quan bạn người vi phạm l&agrave; đảng vi&ecirc;n, th&igrave; c&ograve;n phải thực hiện c&aacute;c h&igrave;nh thức xử phạt theo qui định của đảng cụ thể l&agrave; Quyết&nbsp;định số&nbsp;09-QĐ/TW ng&agrave;y 24/3/2011 của Bộ Ch&iacute;nh trị về xử l&yacute; kỷ luật Đảng vi&ecirc;n vi phạm ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n số, kế hoạch h&oacute;a gia đ&igrave;nh. Theo quyết định n&agrave;y đảng vi&ecirc;n vi phạm trong trường hợp sinh con thứ 3 (trừ trường hợp ph&aacute;p luật c&oacute; quy định kh&aacute;c) th&igrave; kỷ luật bằng h&igrave;nh thức khiển tr&aacute;ch; sinh con thứ 4 th&igrave; kỷ luật bằng h&igrave;nh thức cảnh c&aacute;o hoặc c&aacute;ch chức (nếu c&oacute; chức vụ); sinh con thứ 5 trở l&ecirc;n th&igrave; kỷ luật bằng h&igrave;nh thức khai trừ ra khỏi tổ chức Đảng.</p> <p> Ban Nữ c&ocirc;ng Tổng LĐLĐ VN</p>

Tôi được biết, ngoài tiền trợ cấp thai sản do BHXH chi trả thì người sinh con còn nhận được trợ cấp một lần khi sinh con bằng 2 lần mức lương cơ sở, vậy mức 1 lần này do ai chi trả.

Tôi được biết, ngoài tiền trợ cấp thai sản do BHXH chi trả thì người sinh con còn nhận được trợ cấp một lần khi sinh con bằng 2 lần mức lương cơ sở, vậy mức 1 lần này do ai chi trả.

Trả lời : <p> Theo qui định Điều 38 Luật Bảo hiểm x&atilde; hội năm 2014, lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nu&ocirc;i con nu&ocirc;i dưới 06 th&aacute;ng tuổi th&igrave; được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại th&aacute;ng lao động nữ sinh con hoặc th&aacute;ng người lao động nhận nu&ocirc;i con nu&ocirc;i. Trường hợp sinh con nhưng chỉ c&oacute; cha tham gia bảo hiểm x&atilde; hội th&igrave; cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại th&aacute;ng sinh con cho mỗi con. Số tiền trợ cấp 1 lần do BHXH chi trả.</p> <p style="text-align: right;"> <strong>Ban Nữ c&ocirc;ng Tổng LĐLĐ VN</strong></p>

Nữ nhân viên trong thời gian thai sản (mang thai và nuôi con dưới 12 tháng) mà hợp đồng lao động hết hiệu lực thì công ty có quyền không ký tiếp hợp đồng không?

Nữ nhân viên trong thời gian thai sản (mang thai và nuôi con dưới 12 tháng) mà hợp đồng lao động hết hiệu lực thì công ty có quyền không ký tiếp hợp đồng không?

Trả lời : <p> Điều 36 Bộ luật Lao động qui định c&aacute;c trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:</p> <p> 1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật n&agrave;y (Khoản 6 Điều 192 qui định: Khi người lao động l&agrave; c&aacute;n bộ c&ocirc;ng đo&agrave;n kh&ocirc;ng chuy&ecirc;n tr&aacute;ch đang trong nhiệm kỳ c&ocirc;ng đo&agrave;n m&agrave; hết hạn hợp đồng lao động th&igrave; được gia hạn hợp đồng lao động đ&atilde; giao kết đến hết nhiệm kỳ).</p> <p> 2. Đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng việc theo hợp đồng lao động.</p> <p> 3. Hai b&ecirc;n thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.</p> <p> 4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội v&agrave; tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p> 5. Người lao động bị kết &aacute;n t&ugrave; giam, tử h&igrave;nh hoặc bị cấm l&agrave;m c&ocirc;ng việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản &aacute;n, quyết định c&oacute; hiệu lực ph&aacute;p luật của To&agrave; &aacute;n.</p> <p> 6. Người lao động chết, bị To&agrave; &aacute;n tuy&ecirc;n bố mất năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự, mất t&iacute;ch hoặc l&agrave; đ&atilde; chết.</p> <p> 7. Người sử dụng lao động l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n chết, bị To&agrave; &aacute;n tuy&ecirc;n bố mất năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự, mất t&iacute;ch hoặc l&agrave; đ&atilde; chết; người sử dụng lao động kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n chấm dứt hoạt động.</p> <p> 8. Người lao động bị xử l&yacute; kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p> 9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p> 10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật n&agrave;y; người sử dụng lao động cho người lao động th&ocirc;i việc do thay đổi cơ cấu, c&ocirc;ng nghệ hoặc v&igrave; l&yacute; do kinh tế hoặc do s&aacute;p nhật, hợp nhất, chia t&aacute;ch doanh nghiệp, hợp t&aacute;c x&atilde;.</p> <p> Qui định ph&aacute;p luật như vậy, trường hợp tr&ecirc;n thuộc khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động hết hạn th&igrave; c&ocirc;ng ty c&oacute; quyền kh&ocirc;ng k&yacute; tiếp hợp đồng lao động.</p> <p style="text-align: right;"> <strong>Ban Nữ c&ocirc;ng Tổng LĐLĐ VN</strong></p>

Tôi mang thai được 5 tháng, nhưng do một số lý do, tôi phải chấm dứt hợp đồng lao động với nơi làm việc từ hết tháng 5/2016. Thời gian tôi tham gia đóng BHXH tại công ty từ tháng 11/2015 đến tháng 5/2016 (6 tháng). Với thời gian đóng BHXH như vậy thì tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và nếu có thì cần những thủ tục gì?

Tôi mang thai được 5 tháng, nhưng do một số lý do, tôi phải chấm dứt hợp đồng lao động với nơi làm việc từ hết tháng 5/2016. Thời gian tôi tham gia đóng BHXH tại công ty từ tháng 11/2015 đến tháng 5/2016 (6 tháng). Với thời gian đóng BHXH như vậy thì tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và nếu có thì cần những thủ tục gì?

Trả lời : <p> Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm x&atilde; hội qui định:</p> <p> 1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong c&aacute;c trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p> a) Lao động nữ mang thai;</p> <p> b) Lao động nữ sinh con;</p> <p> c) Lao động nữ mang thai hộ v&agrave; người mẹ nhờ mang thai hộ;</p> <p> d) Người lao động nhận nu&ocirc;i con nu&ocirc;i dưới 06 th&aacute;ng tuổi;</p> <p> đ) Lao động nữ đặt v&ograve;ng tr&aacute;nh thai, người lao động thực hiện biện ph&aacute;p triệt sản;</p> <p> e) Lao động nam đang đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội c&oacute; vợ sinh con.</p> <p> 2. Người lao động quy định tại c&aacute;c điểm b, c v&agrave; d khoản 1 Điều n&agrave;y phải đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội từ đủ 06 th&aacute;ng trở l&ecirc;n trong thời gian 12 th&aacute;ng trước khi sinh con hoặc nhận nu&ocirc;i con nu&ocirc;i.</p> <p> Thủ tục hưởng chế độ thai sản trong trường hợp của bạn theo qui định tại Điều 101 Luật BHXH v&agrave; khoản 5 Điều 9 Quyết định 01/QĐ-BHXH ng&agrave;y 3/1/2014 của Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam gồm:</p> <p> - Sổ bảo hiểm x&atilde; hội</p> <p> - Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc giấy khai sinh (bản sao) của con.</p> <p> - Đơn của người lao động nữ sinh con (đối với người nghỉ việc trước thời điểm sinh con).</p> <p> Nếu trường hợp của bạn chưa ghi r&otilde; thời gian tham gia BHXH của bạn c&oacute; đủ 6 th&aacute;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; vậy nếu đủ 6 th&aacute;ng trở l&ecirc;n tham gia BHXH v&agrave; trong thời gian 12 th&aacute;ng trước khi sinh con th&igrave; bạn được hưởng chế độ thai sản như n&ecirc;u ở tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: right;"> <strong>Ban Nữ c&ocirc;ng Tổng LĐLĐ VN</strong></p>

Tôi muốn hỏi khi tôi bị công ty chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn, trong khi tôi đang mang thai được 2 tháng thì có quyền lợi gì không? Hiện tại công ty nói đền bù cho tôi 2 tháng lương?

Tôi muốn hỏi khi tôi bị công ty chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn, trong khi tôi đang mang thai được 2 tháng thì có quyền lợi gì không? Hiện tại công ty nói đền bù cho tôi 2 tháng lương?

Trả lời : <p style="text-align: justify;"> Tr&ecirc;n cơ sở th&ocirc;ng tin bạn n&ecirc;u t&ocirc;i xin trả lời như sau:</p> <p style="text-align: justify;"> Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ</p> <p style="text-align: justify;"> 1. Người sử dụng lao động kh&ocirc;ng được sử dụng lao động nữ l&agrave;m việc ban đ&ecirc;m, l&agrave;m th&ecirc;m giờ v&agrave; đi c&ocirc;ng t&aacute;c xa trong c&aacute;c trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;"> a) Mang thai từ th&aacute;ng thứ 07 hoặc từ th&aacute;ng thứ 06 nếu l&agrave;m việc ở v&ugrave;ng cao, v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, bi&ecirc;n giới, hải đảo;</p> <p style="text-align: justify;"> b) Đang nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi.</p> <p style="text-align: justify;"> 2. Lao động nữ l&agrave;m c&ocirc;ng việc nặng nhọc khi mang thai từ th&aacute;ng thứ 07, được chuyển l&agrave;m c&ocirc;ng việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ l&agrave;m việc hằng ng&agrave;y m&agrave; vẫn hưởng đủ lương.</p> <p style="text-align: justify;"> <em>3. Người sử dụng lao động kh&ocirc;ng được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ v&igrave; l&yacute; do kết h&ocirc;n, mang thai, nghỉ thai sản, nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi,</em> trừ trường hợp người sử dụng lao động l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n chết, bị T&ograve;a &aacute;n tuy&ecirc;n bố mất năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự, mất t&iacute;ch hoặc l&agrave; đ&atilde; chết hoặc người sử dụng lao động kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute; nh&acirc;n chấm dứt hoạt động.</p> <p style="text-align: justify;"> 4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của ph&aacute;p luật về bảo hiểm x&atilde; hội, nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi, lao động nữ kh&ocirc;ng bị xử l&yacute; kỷ luật lao động.</p> <p style="text-align: justify;"> 5. Lao động nữ trong thời gian h&agrave;nh kinh được nghỉ mỗi ng&agrave;y 30 ph&uacute;t; trong thời gian nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi, được nghỉ mỗi ng&agrave;y 60 ph&uacute;t trong thời gian l&agrave;m việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.</p> <p style="text-align: justify;"> Điều 156. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm ho&atilde;n hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai</p> <p style="text-align: justify;"> Lao động nữ mang thai nếu c&oacute; x&aacute;c nhận của cơ sở kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh c&oacute; thẩm quyền chứng nhận tiếp tục l&agrave;m việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi c&oacute; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm ho&atilde;n thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn m&agrave; lao động nữ phải b&aacute;o trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc v&agrave;o thời hạn do cơ sở kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh c&oacute; thẩm quyền chỉ định.</p> <p style="text-align: justify;"> Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động</p> <p style="text-align: justify;"> 1. Người sử dụng lao động c&oacute; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;"> a) Người lao động thường xuy&ecirc;n kh&ocirc;ng ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng việc theo hợp đồng lao động;</p> <p style="text-align: justify;"> b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đ&atilde; điều trị 12 th&aacute;ng li&ecirc;n tục đối với người l&agrave;m theo hợp đồng lao động kh&ocirc;ng x&aacute;c định thời hạn, đ&atilde; điều trị 06 th&aacute;ng li&ecirc;n tục, đối với người lao động l&agrave;m theo hợp đồng lao động x&aacute;c định thời hạn v&agrave; qu&aacute; nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người l&agrave;m theo hợp đồng lao động theo m&ugrave;a vụ hoặc theo một c&ocirc;ng việc nhất định c&oacute; thời hạn dưới 12 th&aacute;ng m&agrave; khả năng lao động chưa hồi phục.</p> <p style="text-align: justify;"> Khi sức khỏe của người lao động b&igrave;nh phục, th&igrave; người lao động được xem x&eacute;t để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;</p> <p style="text-align: justify;"> c) Do thi&ecirc;n tai, hỏa hoạn hoặc những l&yacute; do bất khả kh&aacute;ng kh&aacute;c theo quy định của ph&aacute;p luật, m&agrave; người sử dụng lao động đ&atilde; t&igrave;m mọi biện ph&aacute;p khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ l&agrave;m việc;</p> <p style="text-align: justify;"> d) Người lao động kh&ocirc;ng c&oacute; mặt tại nơi l&agrave;m việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"> 2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải b&aacute;o cho người lao động biết trước:</p> <p style="text-align: justify;"> a) &Iacute;t nhất 45 ng&agrave;y đối với hợp đồng lao động kh&ocirc;ng x&aacute;c định thời hạn;</p> <p style="text-align: justify;"> b) &Iacute;t nhất 30 ng&agrave;y đối với hợp đồng lao động x&aacute;c định thời hạn;</p> <p style="text-align: justify;"> c) &Iacute;t nhất 03 ng&agrave;y l&agrave;m việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều n&agrave;y v&agrave; đối với hợp đồng lao động theo m&ugrave;a vụ hoặc theo một c&ocirc;ng việc nhất định c&oacute; thời hạn dưới 12 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"> Điều 39. Trường hợp người sử dụng lao động kh&ocirc;ng được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động</p> <p style="text-align: justify;"> 1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh c&oacute; thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"> 2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc ri&ecirc;ng v&agrave; những trường hợp nghỉ kh&aacute;c được người sử dụng lao động đồng &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;"> 3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"> 4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của ph&aacute;p luật về bảo hiểm x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;"> Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tr&aacute;i ph&aacute;p luật</p> <p style="text-align: justify;"> 1. Phải nhận người lao động trở lại l&agrave;m việc theo hợp đồng lao động đ&atilde; giao kết v&agrave; phải trả tiền lương, bảo hiểm x&atilde; hội, bảo hiểm y tế trong những ng&agrave;y người lao động kh&ocirc;ng được l&agrave;m việc cộng với &iacute;t nhất 02 th&aacute;ng tiền lương theo hợp đồng lao động.</p> <p style="text-align: justify;"> 2. Trường hợp người lao động kh&ocirc;ng muốn tiếp tục l&agrave;m việc, th&igrave; ngo&agrave;i khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều n&agrave;y người sử dụng lao động phải trả trợ cấp th&ocirc;i việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"> 3. Trường hợp người sử dụng lao động kh&ocirc;ng muốn nhận lại người lao động v&agrave; người lao động đồng &yacute;, th&igrave; ngo&agrave;i khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều n&agrave;y v&agrave; trợ cấp th&ocirc;i việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật n&agrave;y, hai b&ecirc;n thỏa thuận khoản tiền bồi thường th&ecirc;m nhưng &iacute;t nhất phải bằng 02 th&aacute;ng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.</p> <p style="text-align: justify;"> 4. Trường hợp kh&ocirc;ng c&ograve;n vị tr&iacute;, c&ocirc;ng việc đ&atilde; giao kết trong hợp đồng lao động m&agrave; người lao động vẫn muốn l&agrave;m việc th&igrave; ngo&agrave;i khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều n&agrave;y, hai b&ecirc;n thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.</p> <p style="text-align: justify;"> 5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn b&aacute;o trước th&igrave; phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ng&agrave;y kh&ocirc;ng b&aacute;o trước.</p> <p style="text-align: justify;"> Theo c&aacute;c quy định tr&ecirc;n, người sử dụng lao động nếu chấm dứt hợp đồng với bạn&nbsp; như vậy l&agrave; thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tr&aacute;i ph&aacute;p luật v&agrave; phải chịu tr&aacute;ch nhiệm theo quy định tại điều 42 n&ecirc;u tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: right;"> <strong>Ban Nữ c&ocirc;ng Tổng LĐLĐVN</strong></p>
  • 1

Đặt câu hỏi



Lượt truy cập: